CẤU TẠO VÁCH VÀ LÕI CỨNG BTCT : – Tài liệu text – 123doc

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ spmamnondl.edu.vn trong bài viết về Cấu tạo thép vách chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

– Không nên chọn các vách có khả năng chịu tải lớn nhưng số lượng ít mà nên chọn nhiều vách nhỏ có khả năng chịu tải tươngđương và phân đều các vách trên mặt công trình.- Không nên chọn khoảng cách giữa các vách và từ các vách đến biên quá lớn.- Từng vách nên có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái và có độ cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao của nó.- Các lỗ (cửa) trên các vách không được làm ảnh hưởng đáng kể đến sự làm việc chịu tải của vách và phải có biện pháp cấu tạo tăngcường cho vùng xung quanh lỗ.- Độ dày của thành vách (b) chọn không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng.b. Cấu tạo vách và lõi cứng :- Bê tông làm vách phải ≥ B20- Chiều dày vách ngoài việc phải kiểm tra cường độ còn cần phải kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính :Q ≤ 0.25.Rn.b.h- Phải đặt hai lớp lưới thép. Đường kính cốt thép ≥ 10mm và ≥ 0,1b. Hai lớp lưới thép này phải được liên kết với nhau bằng cácmóc đai hình chữ s với mật độ 4 móc/m2.- Hàm lượng cốt thép thẳng đứng chọn µ ≥ 0,40% (đối với động đất yếu) và µ ≥ 0,60 % (đối với động đất trung bình và mạnh)nhưng ≤ 3%.- Khoảng cách giữa các cốt thép chọn ≥ 200 (nếu b ≤ 300) và ≤ 2b/3 (nếu b > 300). Riêng đối với động đất yếu các cốt thép nằmngang có thể cách nhau tới 250mm.- Cốt thép nằm ngang chọn không ít hơn 1/3 lượng cốt thép dọc với hàm lượng ≤ 0,25% (đối với động đất yếu) và ≤ 0.4% (đối vớiđộng đất trung bình và mạnh).- Chiều dài nối buộc của cốt thép lấy bằng 1,5 ln (đối với động đất yếu) và 2,0ln (đối với động đất trung bình và mạnh).Trong đó ln là chiều dài neo tiêu chuẩn đối với trường hợp không có động đất. Các điểm nối thép phải đặt so le.- Trong trường hợp vách có lỗ mở nhỏ (b1 và e ≤ 500), phải đặt tăng cường ít nhất 2 Φ 12 ở mỗi biên và mỗi góc lỗ mở.- Nếu vách có lỗ mở lớn phải dùng biện pháp tăng chiều dày thành lỗ và cấu tạo thành vách dưới dạng dầm bao có gờhoặc ít nhất cũng phải gia cường bằng dầm bao chìm- Cần có biện pháp tăng cường tiết diện ở khu vực biên các vách cứng .- Các vách đặc có biên tăngcường được cấu tạo như sau :- Nếu các biên vách không đượctăng cường tiết diện, cấu tạo thépcủa vách đặc có thể thực hiện nhưsau :- Đối với các vách có lỗ khi thiết kếphải cấu tạo thêm thép ở khu vựcbiên của các cột, vách cũng nhưcho các dầm lanh tô của vách- Tại các góc liên kết giữa các bứctường với nhau phải bố trí cácđai liên kết :III. NHỮNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU HIỆN NAY+ Với những hệ sử dụng đơn thuần sẽ có ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Vì vậy người ta thường chọnphương án kết hợp các giải pháp kết cấu và thi công để tăng tính hiệu quả về kinh tế và chất lượng chocông trình.- khung + vách- khung + lõi- khung + vách + lõi…- Thi công đổ tại chỗ + lắp ghép.+ Ngoài ra cần áp dụng các giải pháp thi công mới để tăng hiệu quảCÔNG TRÌNH AZURA TOWER

Xem thêm:  Cửa sổ trượt lên xuống - Phúc Đạt Door
Rate this post

Linh Nguyễn

Hương Ly là biên tập nội dung tại website spmamnondl.edu.vn. Cô tốt nghiệp Sư phậm mầm non ĐakLak với tấm bằng giỏi trên tay. Hiện tại theo đuổi đam mê chia sẻ kiến thức đa ngành để tạo thêm nhiều giá trị cho mọi người.
Back to top button